Corticoid là gì? Corticoid là nhóm thuốc được chỉ định trong nhiều bệnh lý khác nhau với tác dụng chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch nhanh chóng. Tuy nhiên, bên cạnh những tác dụng tuyệt vời mà Corticoid mang lại, nhiều bệnh nhân đã gặp phải những tác dụng phụ nặng nề do lạm dụng hoặc sử dụng không hợp lý nhóm thuốc này.
Corticoid là gì?
“Corticoid (tên đầy đủ là glucocorticoid) là một loại thuốc kháng viêm được chỉ định trong nhiều bệnh lý khác nhau. Corticoid dùng trong điều trị có tác dụng tương tự như hormone được sản xuất bởi tuyến thượng thận” – Cortisol – hormone chống căng thẳng.
Hiện nay, Corticoid được sản xuất dưới nhiều dạng khác nhau, điển hình như:
- Corticoid dạng uống (bào chế theo viên nang, viên nén).
- Corticoid dạng tiêm.
- Corticoid dạng xịt.
- Corticoid dạng hít.
- Corticoid dạng bôi.
- Corticoid dạng dung dịch.
4 Tác dụng chính của Corticoid
Corticoid tác dụng chống viêm
Sau khi hiểu rõ khái niệm Corticoid là gì, “Corticoid có tác dụng gì?” là câu hỏi được nhiều người quan tâm, nhất là những ai đang trong quá trình hồi phục sau ca cấy ghép nội tạng. Theo đó, chống viêm là một trong những tác dụng nổi bật nhất của loại thuốc này.
Corticoid có khả năng giảm viêm, ngăn chặn các phản ứng viêm trong cơ thể nhờ khả năng ức chế sản xuất tác nhân gây viêm (prostaglandins, leukotrienes,…), giảm sự di chuyển và tương tác của các tế bào viêm và kích thích tế bào miễn dịch tạo ra các chất ức chế viêm như lipocortin.
Corticoid giúp giảm đau
Trong một vài trường hợp đặc biệt, Corticoid có thể giảm đau, cải thiện chất lượng cuộc sống và giảm nhanh chóng các triệu chứng liên quan đến viêm, dị ứng. Sở dĩ Corticoid có thể làm được như vậy là do cơ chế giảm viêm, giảm phản ứng dị ứng, kiểm soát tốt các rối loạn autoimmunity,…
Ngoài ra, Corticoid còn có khả năng giới hạn mức độ đau bằng các tác động lên các cơ chất tham gia truyền tín hiệu đau trong cơ thể; góp phần cải thiện sức khỏe và chất lượng sống của người dùng.
Corticoid ức chế miễn dịch
Corticoid còn được biết đến với tác động mạnh mẽ lên hệ thống miễn dịch tự nhiên của cơ thể và có thể ức chế miễn dịch khi được sử dụng để điều trị viêm ruột, viêm khớp và các bệnh lý liên quan đến sự tự miễn dịch quá mức khác.
Để làm được điều này, Corticoid đã sản xuất các chất như: histamin, prostaglandin, cytokine,… nhằm làm giảm tác động của bệnh khi cơ thể gặp một số tác nhân gây viêm như virus, vi khuẩn, chấn thương,…
Hơn nữa, Corticoid cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ức chế hoạt động của các tế bào miễn dịch, bao gồm các tế bào có nhiệm vụ sản xuất kháng thể tiêu diệt vi khuẩn và tế bào có khả năng điều chỉnh phản ứng miễn dịch trong cơ thể. Sự ức chế này có thể gây suy giảm nhanh chóng khả năng miễn dịch quá mức của cơ thể đối với tác nhân gây bệnh.
Corticoid điều chỉnh quá trình chuyển hóa
Điều chỉnh quá trình chuyển hóa là công dụng ít người biết đến của Corticoid. Khi vào cơ thể, Corticoid tham gia vào quá trình chuyển hóa chất béo, protein và carbohydrate; từ đó giúp cân bằng năng lượng, trọng lượng cơ thể.
Tuy nhiên, tác động này chủ yếu xảy ra khi Corticoid được sử dụng với liều cao hoặc trong thời gian dài và cũng có thể gây ra một vài tác động tiêu cực đến quá trình chuyển hóa chất béo nếu không được sử dụng đúng cách.
Bên cạnh đó, Corticoid còn được biết đến với nhiều công dụng khác như: cân bằng nội tiết tố, tăng hưng cảm, chống căng thẳng,… Nhờ đó, Corticoid thường được ứng dụng trong điều trị một số bệnh như: hen suyễn, dị ứng, chàm, phát ban, OPD – Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, viêm ruột, Crohn, viêm loét đại tràng,…
10 Tác dụng phụ nghiêm trọng khi sử dụng Corticoid
Đối với Corticoid, liều càng cao thì nguy cơ gặp tác dụng phụ càng lớn. Như vậy, sử dụng thuốc Corticoid trong thời gian ngắn (từ 1 – 2 tuần) thường không gây ra tác dụng phụ nghiêm trọng. Tuy nhiên, một số tác dụng phụ nhẹ có thể gặp khi sử dụng Corticoid trong thời gian ngắn gồm: khó ngủ, kích ứng dạ dày, tăng cảm giác ngon miệng,…
Mặt khác, sử dụng Corticoid kéo dài có thể dẫn tới những tác hại nghiêm trọng như:
- Tăng huyết áp
- Suy giảm chức năng miễn dịch
- Tăng cân
- Tăng áp lực trong mắt
- Rối loạn nội tiết
- Tâm trạng thất thường
- Cơ thể dễ bầm tím
- Khởi phát hoặc khiến bệnh tiểu đường thêm trầm trọng
- Loãng xương
- Kích ứng dạ dày
Đối tượng nên thận trọng khi dùng Corticoid
Người lớn tuổi
Người từ 60 tuổi trở nên có nhiều khả năng mắc các vấn đề về huyết áp và xương. Ví dụ: tăng huyết áp, loãng xương,…
Trẻ em
Khi dùng Corticoid, trẻ em (>16 tuổi) có thể bị còi cọc hoặc khiến tình trạng sởi, thủy đậu, nhiễm trùng ngày càng trầm trọng hơn so với những trẻ không dùng Corticoid.
Phụ nữ cho con bú
Corticoid có thể gây ra các vấn đề về tăng trưởng hoặc ảnh hưởng xấu cho em bé qua tuyến sữa.
Sử dụng Corticoid ngắt quãng hoặc dùng trong thời gian dài có thể gây ra các vấn đề như:
- Chậm lớn và phát triển kém của trẻ em
- Giảm hẳn sản xuất cortisol của cơ thể
- Tăng nguy cơ mắc bệnh tự miễn dịch
- Tăng nguy cơ mắc bệnh suy giảm hệ thống miễn dịch tự nhiên (ví dụ: tiêu chảy do Clostridium difficile)
Kiện Khớp Đan TP – Sản phẩm giảm đau xương khớp không chứa Corticoid
Hoặc sử dụng các sản phẩm có tác dụng tương tự nhưng không chứa Corticoid như Kiện Khớp Đan TP – Giải pháp giúp giảm viêm, giảm đau an toàn, nhanh chóng, không chứa Corticoid.
Viên uống Kiện Khớp Đan TP giúp giảm viêm, giảm đau cho người gặp các vấn đề về xương khớp.
Đây là sản phẩm dành riêng cho người bị thoái hóa khớp, thoái hóa đốt sống, vôi hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, người thường xuyên bị đau nhức mỏi khớp, đau lưng, đau vai gáy, sưng khớp và tê buồn chân tay; đáp ứng trọn vẹn 3 mục tiêu điều trị, bao gồm: giảm đau – giảm viên – phục hồi sụn khớp từ cấp độ phân tử.
Với thành phần có nguồn gốc an toàn, lành tính, Kiện Khớp Đan TP hầu như không gây ra tác dụng phụ cho thận, gan, dạ dày, không gây phá huỷ nội tạng và không gây tăng huyết áp; mang lại hiệu quả bền vững cho người bệnh.
Trên đây là toàn bộ thông tin quan trọng giúp bạn hiểu Corticoid là gì, Corticoid có trong thuốc nào, Corticoid có tác dụng, tác hại ra sao,… Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào khác về Corticoid chưa được giải đáp, bạn vui lòng liên hệ đến 0966 39 5300 để được hỗ trợ, tư vấn sớm nhất.